Tượng thờ tam tứ phủ
Từ xa xưa, tượng thờ tam tứ phủ là vật phẩm không thể thiếu trong trong tín ngưỡng thờ mẫu của Người Việt, làm thế nào để hiểu ý nghĩa tượng tam tứ phủ và chọn được sản phẩm tốt.
Ý nghĩa tượng thờ tam tứ phủ
Tượng thờ tam tứ phủ là một khái niệm có quan hệ biện chứng vô cùng mật thiết với tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam.
Tam phủ và tứ phủ
Tam phủ
– Theo tiếng hán phiên âm ra Tam là Ba
– Phủ: Là nơi làm việc và nghỉ ngơi của các quan
– Tam phủ có nghĩa: Là nơi làm việc và ngự trị của các vị quan âm, chư vị thần linh của ba thế giới: Thiên Phủ – Địa phủ – Thoải phủ
Thiên phủ – THẦN TIỀN ( Màu Xanh – Ngài Vua cha Ngọc Hoang): Bao gồm các chư vị thần linh cai quản phía bầu trời.
Địa phủ – LINH HỒN (Màu Vàng – Ngài Vua cha Diêm vương ): Bao gồm các chư vị thần linh cai quản Các vùng đất đai
Thủy Phủ ( Màu Trắng – Vị Vua Cha Bat Thai – LONG VƯƠNG): Bao gồm các chư vị thần linh cai quản vùng sông nước.
Theo quan niêm dân gian và lịch sử phát triển của Tín ngưỡng Tam tứ phủ, cho rằng khái niệm Tam phủ có trước, Tứ phủ có sau.
Vào Thời kỳ khởi nguyên mông của Tam phủ người ta cho rằng tam phủ gồm ba miền: Thiên phủ, Địa phủ, Thoải phủ. Lúc đó Nhạc Phủ chưa có
Tứ phủ bao gồm:
Thiên phủ (vùng miền trời, bầu trời): Do thánh Mẫu Đệ Nhất (hay được gọi với cái tên Mẫu Thượng Thiên) là người cai quản bầu trời.
Làm chủ các quyền năng và phép biến hoá như mây mưa, gió bão, sấm sét. Thần chủ là thần đứng đầu trong Tứ Phủ.
Nhạc phủ (khu vực miền rừng núi): Do Mẫu Đệ Nhị (hoặc có tên Mẫu Thượng Ngàn) trông coi và cai trị miền rừng núi, ban phát của cải vật chất cho chúng sinh.
Thuỷ phủ (khu vực sông nước): Dó chính là do Mẫu Đệ Tam (Mẫu Thoải) trị vì các miền sông nước, kênh rạch, giúp ích cho nghề trồng trọt – trồng lúa và ngư nghiệp.
Các bạn có thể lựa chọn nhiều mẫu tượng để thờ với tính chất bảo vệ và tránh đi những tai ương TẠI ĐÂY
Địa phủ (miền đất liền): ( do Mẫu Địa) quản lý và cai quản vùng đất đai, là nguồn gốc cho mọi sự sống trên trái đất.
Các thần linh cũng như vị thần khâm sai của tứ phủ được thờ tại hầu hết các khu vực đền, phủ, chùa chiền ở miền Bắc Việt Nam ta.
Khi phát triển về miền Trung nước ta được giao thoa xen lẫn, phối thờ tại điện Hòn Chén ở thừa thiên Huế
Cùng với Mẫu Thiên Y A Na (nguyên là một nữ thần quyền lực của người Chăm xuất phát đạo Bà La Môn, được sắp nhập vào hệ thống Tứ Phủ và thờ làm Mẫu Thiên Phủ ).
Tượng thờ Tứ phủ gồm những tượng nào? Hay Tượng thờ Tứ phủ phải đầy đủ các vị thần linh nào? Tất cả sẽ được giải đáp dưới đây:
Tượng thờ tam tứ phủ thường thờ ai
Bộ Tam tòa thánh Mẫu tại các đền chùa thường gồm có 3 pho tượng: tượng Đệ Nhất Thượng Thiên, tượng Đệ Nhị Thượng Ngàn.
Và tượng Đệ Tam Thoải Phủ đó là ba vị thánh mẫu khác nhau được nhiều người dân Việt Nam tôn thờ.
Bộ tượng tam tòa thánh mẫu là ai
Câu hỏi này có rất nhiều người thắc mắc vậy nên hôm nay, chúng tôi sẽ nói một cách ngắn gọn và dễ hiểu nhất
Tam phủ và Tứ phủ khác nhau như thế nào
Về tương quan, hệ thống tam và tư phủ cơ bản đều giống nhau về Các vị Thánh trong Đạo Mẫu cũng như đức ông. Tuy nhiên trong tư phủ sẽ có thêm 1 vị thần linh.
Tìm nơi uy tín đắp tượng tam tứ phủ
Các gia chủ đang muốn mua sản phẩm thờ cúng nhất là các loại vật phẩm liên quan đến đền, phủ, Điện thờ Tứ phủ tại gia.
Thì Đồ Thờ Hải Nam là đơn vị uy tín lâu năm trên thị trường đồ thờ, có nhiều nghệ nhân tay nghề lâu năm tại Sơn Đồng.
Chúng tôi có hàng loạt sản phẩm có sẵn hoặc tạo tác theo ý kiến khách. Nhanh chóng chất lương, bằng các loại gỗ tự nhiên bền bỉ lâu năm.
Qua bài viết Nguồn gốc của tín ngưỡng thờ Mẫu, cũng như tượng tam tứ phủ trên, nếu các bạn hiểu và ý định mua sản phẩm hãy liên hệ với chúng tôi ngay
Tượng thờ tam tứ phủ đẹp và chất lượng, do các nghệ nhân Sơn Đồng lâu năm chế tác điêu luyện thẩm mỹ cao. Tại đây, chúng tôi có hằng trăm mẫu tượng thờ phật.. giá tại xưởng